Là một trong những tấm vách ngăn xuất hiện thời gian gần đây trên thị trường. Vách ngăn compact cho nhà vệ sinh dần chiếm được niềm tin của người dùng bởi khả năng chịu nước, chống chịu các điều kiện môi trường. Có nhiều loại vách ngăn phổ biến trong đó có vách ngăn 12mm và 18mm. Nên lựa chọn loại vách ngăn nào là phù hợp cho công trình vệ sinh? Cùng công ty THM tìm hiểu qua các thông tin sau:
Trên thực tế, các loại vách ngăn thông thường đặc biệt là vách ngăn compact có độ dày rất đa dạng từ 3mm đến 25mm. Tuy nhiên, chiều dày tiêu chuẩn của tấm Compact làm vách ngăn vệ sinh là 12mm hoặc 18mm.
Danh mục bài viết
Chiều dày vách ngăn compact MFC & MDF
- MFC & MDF được lựa chọn để làm vách ngăn vệ sinh có lõi màu xanh giúp tăng khả năng chịu ẩm, phù hợp với môi trường ẩm ướt của nhà vệ sinh.
- Tấm MFC & MDF được sử dụng để làm vách có độ dày tiêu chuẩn là 18mm. Để tăng khả năng chịu nước của vách, người ta còn sử dụng thêm U bọc bằng nhôm.
Chiều dày vách ngăn compact cho nhà vệ sinh
- Hiện nay tất cả các phụ kiện đồng bộ để lắp đặt tấm Compact như khóa, chân kẹp tấm, hèm khe đều được sản xuất với khuôn sẵn dành cho tấm 12mm hoặc 18mm.
- Vậy nên lựa chọn tấm Compact dày 12mm hay 18mm để làm vách ngăn vệ sinh và loại nào phù hợp với các loại tay nắm cửa hiện nay?
- 90% công trình dân dụng thông thường dành cho các tòa nhà văn phòng, bệnh viện, trường học,… lựa chọn vách ngăn vệ sinh Compact có chiều dày 12mm. Nguyên nhân là bởi độ thẩm mỹ cao, nhiều màu sắc lựa chọn hơn và đặc biệt là chi phí hợp lý hơn rất nhiều so với tấm 18mm.
- Tuy nhiên, nếu công trình mà bạn đang định xây dựng muốn thể hiên sự sang trọng, đẳng cấp và không cần quá quan tâm đến vấn đề chi phí thì bạn hoàn toàn có thể cân nhắc đến lựa chọn tấm 18mm cho công trình của mình.
Nên lựa chọn vách ngăn compact có chiều dày bao nhiêu?
Căn cứ vào những thông tin trên, khách hàng lựa chọn loại vách ngăn compact có chiều dày phù hợp với công trình mình để tiết kiệm chi phí, mang lại tính thẩm mỹ cao. Vách ngăn 12mm hay vách ngăn 18mm phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của công trình. Căn cứ vào những thông tin trên để lựa chọn loại vách ngăn phù hợp nhất.
>> Xem thêm: 4 lý do nên lựa chọn vách ngăn bằng gỗ trong xây dựng.